Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ 2014

Soạn Thảo Văn Bản – Những quy tắc vàng cần lưu ý

Hình ảnh
Soạn thảo văn bản là công việc làm nhiều trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cũng như của từng cá nhân chúng ta. Các văn bản là những hợp đồng, các loại đơn khiếu nại, công văn, quyết định, thông báo, các biểu mẫu, …. Văn bản khi trao cho một cá nhân hay tổ chức khác đều phải được thể hiện chính xác và thể hiện tính chuyên nghiệp của một cá nhân hay một tổ chức. Vậy soạn thảo văn bản, dễ hay khó? Đây là một câu hỏi tưởng chừng như bình thường nhưng chúng ta cần phải lưu tâm. Đôi khi chính những điều đơn giản chúng ta không để ý lại là những con sâu không đẹp. Để tránh những lỗi thường gặp trong soạn thảo văn bản, chúng ta cần lưu ý một số nguyên tắc sau: Ngôn ngữ văn bản Ngôn ngữ phải phù hợp với từng thể lại văn bản,quy tắc chung là phải thể hiện tính nghiêm túc, trang trọng, lịch sự. Nếu không đạt được yêu cầu này, sử dụng ngôn ngữ đời thường thì sẽ khiến người nhận văn bản cảm thấy phản cảm và khó chịu. Cần phải viết chính xác tên các cơ quan, đơn vị, địa chỉ, địa

Kỹ năng để trở thành chuyên viên bán hàng chuyên nghiệp là gì?

Hình ảnh
Khách hàng ngày càng thông minh và khó tính, người bán hàng cần phải khéo léo và tạo được sự lôi cuốn khách hàng với sản phẩm của mình. Để làm được như vậy, không phải là một chuyện đơn giản như nhiều người vẫn nghĩ. Sau đây là một số kỹ năng cần thiết cho một chuyên viên bán hàng chuyên nghiệp . Luôn tạo ấn tượng tốt trong mắt khách hàng Ấn tượng đầu tiên rất quan trọng, khách hàng có thể quyết định mua hàng của bạn nếu ngay lần tiếp xúc đầu tiên họ thấy bạn là một người chu đáo và đáng tin tưởng. Yếu tố tạo nên ấn tượng đầu tiên đó chính là sự tự tin vào bản thân. Mọi cử chỉ, dáng điệu của họ thường toát lên vẻ lịch sự. Họ mặc những bộ quần áo trang nhã. Họ sử dụng ngôn ngữ cơ thể một cách sáng tạo từ ánh mắt, cách bắt tay, phong cách lịch sự nhã nhặn và đúng giờ. Luôn tạo ấn tượng tốt trong mắt khách hàng Biết lắng nghe khách hàng Người bán hàng xuất sắc không nói nhiều về bản thân mình, cũng không biện minh cho thất bại. Thay vào đó, họ luôn tập trung lắng ng

Xây Dựng Hệ Thống Lương PositionQ – Đúng năng lực – Tiết kiệm chi phí

Hình ảnh
Lương là một công cụ đắc lực trong quản trị nguồn nhân lực, là công cụ để giữ vững người tài đồng hành cùng  sự phát triển của doanh nghiệp. Lương chỉ có thể phát huy tác dụng của nó khi nó thực sự phản ánh đúng năng lực, thành tích và tiềm năng của người nhân viên. Tuy nhiên, hiện nay  hầu hết các Doanh Nghiệp đều sử dụng hệ thống Lương “ảo”, mang nặng cảm tính chứ chưa dựa trên thực lực của người nhân viên cũng như chưa có những công cụ đo lường cụ thể để có thể đưa ra hệ thống lương phù hợp. Hậu quả là Doanh Nghiệp thường xuyên lúng túng mỗi khi xét tăng Lương hoặc định mức Lương cho người lao động. Khi người lao động không nhận đúng với thành quả và năng lực của mình thì đâm ra chán nản, thiếu cạnh tranh, hiệu quả công việc không cao, đôi khi Doanh Nghiệp còn mất đi người tài. Ngoài ra là vấn đề “trả hớ” về Lương khi tuyển dụng, điều này gây mất công bằng nội bộ giữa nhân viên cũ và mới, cũng là một trong những nguyên nhân làm nhân viên không gắn bó lâu dài cùng doanh nghiệp

Quản Lý Thời Gian tốt – Bí quyết thành công của bạn

Hình ảnh
Một ngày có 24 tiếng, một tuần có 7 ngày, một tháng có 30 ngày và một năm chỉ có 365 ngày. Vậy tại sao quỹ thời gian của mọi người là như nhau, có người thì chẳng làm được gì trong khi một số người thì làm được biết bao nhiêu việc lớn lao. Phải chăng họ đã có cách kiểm soát thời gian một cách hiệu quả, không để lãng phí bất kỳ môt giây nào trôi qua. Quản lý thời gian là một trong những kỹ năng mà bạn không thể xem nhẹ. Cho dù chúng ta có giỏi chuyên môn đến đâu thì cũng không thành công khi ta không biết kiểm soát quỹ thời gian của mình. Đặc biệt là trong môi trường công việc áp lực như hiện nay, nếu biết cách kiếm soát thời gian hợp lý thì việc quản lý thời gian chính là một trong những bí quyết thành công của bạn. Thời gian đi qua sẽ không thể lấy lại được. Vì vậy, nếu muốn thành công hãy tận dụng từng phút từng giây để làm việc một cách khoa học và vận dụng những bí quyết dưới đây để học cách làm chủ túi “vàng” của mình. Đừng để thời gian trồi qua một cách lãng phí.

Quản Lý Thời Gian tốt – Bí quyết thành công của bạn

Hình ảnh
Một ngày có 24 tiếng, một tuần có 7 ngày, một tháng có 30 ngày và một năm chỉ có 365 ngày. Vậy tại sao quỹ thời gian của mọi người là như nhau, có người thì chẳng làm được gì trong khi một số người thì làm được biết bao nhiêu việc lớn lao. Phải chăng họ đã có cách kiểm soát thời gian một cách hiệu quả, không để lãng phí bất kỳ môt giây nào trôi qua. Quản lý thời gian là một trong những kỹ năng mà bạn không thể xem nhẹ. Cho dù chúng ta có giỏi chuyên môn đến đâu thì cũng không thành công khi ta không biết kiểm soát quỹ thời gian của mình. Đặc biệt là trong môi trường công việc áp lực như hiện nay, nếu biết cách kiếm soát thời gian hợp lý thì việc quản lý thời gian chính là một trong những bí quyết thành công của bạn. Thời gian đi qua sẽ không thể lấy lại được. Vì vậy, nếu muốn thành công hãy tận dụng từng phút từng giây để làm việc một cách khoa học và vận dụng những bí quyết dưới đây để học cách làm chủ túi “vàng” của mình. Đừng để thời gian trôi qua một cách lãng phí

Quản Lý Cấp Trung – Những sai lầm đáng tiếc thường gặp

Hình ảnh
Để trở thành một nhà quản lý cấp trung giỏi không phải là một việc dễ dàng, đòi hỏi bạn phải có tố chất lãnh đạo tốt, điều mà không phải ai cũng có được. Không ai là người hoàn hảo, nhà quản lý cũng vậy, bạn chắc chắn sẽ mặc phải một số sai lầm và những khuyết điểm nhất định. Tuy nhiên, bạn có nhận ra và quyết tâm trau dồi, cải thiện những khuyết điểm này hay không? Sau đây là 10 sai lầm phổ biến nhất mà nhà quản lý cấp trung thường mắc phải: Sử dụng quyền hạn một cách độc đoán Lạm dụng chức vị, quyền lực để áp đặt nhân viên làm việc, luôn quát tháo khiến công việc thêm rối hơn, tạo nên những không khí nặng nề, căng thẳng ở nơi làm việc. Dẫn đến nhân viên làm việc không hết mình, luôn đối phó với sếp dẫn đến công việc không đạt hiệu quả và chất lượng như mong muốn. Nghiêm trọng hơn sẽ dẫn đến chống đối hoặc chơi xỏ sau lưng, như vậy bạn đã thất bại trong việc quản lý nhân viên của bạn. Nhận hết mọi thành tích về mình Các nhà quản lý ích kỷ thích nhận mọi thành tích về mình cho

Những điều cần làm trong việc quản lý nhân sự

Hình ảnh
Nếu hỏi một giám đốc điều hành (CEO): “Quản lý nhân sự của công ty làm gì?”, thì đa phần câu trả lời là: “Tôi chỉ biết cần phải có một quản lý nhân sự”. Những điều cần làm trong việc quản lý nhân sự Hầu hết các CEO cũng không có câu trả lời cho câu hỏi: “Làm thế nào để quản lý nhân sự giúp công ty cạnh tranh?”, và họ cũng không có danh sách hoạt động cụ thể cần phải làm của bộ phận phụ trách nhân sự nhằm thúc đẩy sự cạnh tranh trong công ty. Vì thế, Liz Ryan, người có kinh nghiệm làm việc cho nhiều công ty trong danh sách Fortune 500 (Mỹ), chia sẻ những việc mà các nhà quản lý nhân sự cần phải làm ngay: 1. Phối hợp với các nhà quản lý để xây dựng và truyền đạt một tầm nhìn cho công ty. 2. Quảng bá công ty gắn với hình ảnh trọng dụng nhân tài, quảng bá bằng mọi phương tiện, kể cả truyền miệng. Một lãnh đạo nhân sự nên hiểu rõ văn hóa của công ty và có những câu chuyện không chỉ sử dụng cho mục đích tuyển dụng, mà còn để tạo động lực cho tất cả các hoạt động với

9 điều "Sếp" giỏi nên làm cho nhân viên

Hình ảnh
Sếp giỏi có nhiều việc quan trọng khác để quan tâm như hoạt động của công ty, nhu cầu khách hàng, mối quan hệ với nhà cung cấp và nhà phân phối, nhưng quan trọng nhất vẫn là mối quan hệ với nhân viên. Sếp giỏi có kỹ năng tổ chức tốt. Sếp giỏi có kỹ năng ra quyết định nhanh chóng. Sếp giỏi có nhiều việc quan trọng khác để quan tâm như hoạt động của công ty, nhu cầu khách hàng, mối quan hệ với nhà cung cấp và nhà phân phối, nhưng quan trọng nhất vẫn là mối quan hệ với nhân viên. Một tổ chức không thể tồn tại lâu dài nếu luôn gặp phải các vấn đề nội bộ. Một lãnh đạo giỏi sẽ đem đến cho nhân viên: 1. Sự tự chủ Một tổ chức tốt được xây dựng dựa trên việc tối ưu hóa các quy trình. Tuy nhiên, không phải bất kỳ khâu lớn nhỏ nào cũng cần quản lý vi mô. Cam kết và sự hài lòng của nhân viên dựa trên quy trình tự động hóa và sự tự chủ. Họ sẽ quan tâm hơn nếu công việc là của chính họ, là trách nhiệm mà họ phải gánh vác, là mục tiêu mà họ cần đạt đến, cho chính bản thân mình.

Quy trình xây dựng KPIs cho một bộ phận, chức danh công việc

Hình ảnh
BSC & KPI từ lâu đã mang lại nhiều lợi ích cho Doanh Nghiệp nếu biết vận dụng đúng cách và thực thi các nguyên tắc rõ ràng trong xây dựng, đánh giá các tiêu chí KPI tại Doanh Nghiệp. Sau đây là 6 bước xây dựng KPI cho một bộ phận, chức danh công việc: Lợi ích từ BSC & KPI mang lại cho doanh nghiệp Bước 1: Xác định bộ phận/người xây dựng KPIs Các bộ phận/phòng/ban tự xây dựng KPIs: có thể do các bộ phận/phòng/ban chức năng trực tiếp xây dựng hệ thống KPIs cho các vị trí chức danh trong bộ phận/phòng/ban đó dựa trên sự hướng dẫn, trợ giúp về mặt phương pháp của những người có chuyên môn (bộ phận chuyên trách nguồn nhân lực, các nhà chuyên môn). - Người xây dựng KPIs thường là Trưởng bộ phận/phòng/ban – người hiểu rõ và tổng quan nhất về các nhiệm vụ, yêu cầu của các vị trí chức danh trong bộ phận. Trong trường hợp bộ phận/phòng/ban quá lớn thì việc xây dựng KPIs nên được đảm nhận bởi những quản lý cấp thấp hơn. - Ưu điểm của phương pháp này: các chỉ số KPIs do

Đàm Phán Thương Lượng - 4 quy tắc để hòa hợp với đối tác lớn hơn

Hình ảnh
Trong kinh doanh, đặc biệt ở lĩnh vực công nghệ, các công ty luôn cần xây dựng các mối quan hệ đối tác bền vững nhằm có được một nguồn cung ứng nguyên liệu tốt cho sản phẩm/dịch vụ của mình hoặc mở rộng các kênh bán hàng. Điều này đòi hỏi lãnh đạo phải hết sức nỗ lực và sự tỉnh táo khi quản lý những mối quan hệ, đặc biệt là với những đối tác là các công ty lớn trên thị trường.  Là CEO của Mobi TV, Charlie Nooney có cơ hội hợp tác với tư cách đơn vị cung ứng giải pháp hậu cần công nghệ cho các đối tác lớn như AT&T, Sprint, Deutsche Telekom, Verizon và T-Mobile. Theo Charlie Nooney, đối với những đối tác có thương hiệu càng lớn thì chúng ta càng phải làm nhiều việc để chứng minh giá trị của sự hợp tác đó. Charlie Nooney cho biết có 4 quy tắc mà CEO các công ty vừa và nhỏ cần chú ý như sau: 1. Chứng minh giá trị của bạn Để bước vào cuộc chơi của những doanh nghiệp lớn về mặt công nghệ, bạn cần phải chứng minh cho đối tác thấy bằng cách nào sản phẩm hoặc dịch vụ củ

Quản Lý Nhân Sự Là Gì?

Hình ảnh
Bạn có biết nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của các doanh nghiệp hay tổ chức. Do đó việc khai thac tốt nguồn lực này để phục vụ phát triển doanh nghiệp và xã hội là một vấn đề quan trọng trong việc quản lý các tổ chức và doanh nghiệp. Việc quản lý nguồn lực đòi hỏi sự hiểu biết về con người ở nhiều khía cạnh, và quan niệm rằng con người là yếu tố trung tâm của sự phát triển. Các kỹ thuật quản lý nhân lực thường có mục đích tạo điều kiện đẻ con người phát huy hết khả năng tiềm ẩn, giảm lãng phí nguồn lực, tăng hiệu quả của tổ chức. Quản lý nhân sự hay quản lý nguồn nhân lực là sự khai thác và sử dụng nguồn nhân lực của một tổ chức hay một công ty một cách hợp lý và hiệu quả. Nhiều vị trí dành cho bạn trong lĩnh vực này Trong một tổ chức, công ty nhỏ thì trưởng bộ phận quản lý nhân sự có thể phải giải quyết tất cả mọi khía cạnh về công việc nhân sự. Nó đòi hỏi người phụ trách công việc này phải có một vốn kiến thức khá rộng. Trách nhiệm của trưởng phòng