Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 5, 2014

Đàm Phán Thương Lượng – Phương pháp giải quyết bế tắc

Hình ảnh
Khi đàm phán rơi vào bế tắc, bạn có thể dùng những câu nói khích lệ như: “ Ngài thấy đấy, chúng ta đã giải quyết được rất nhiều vấn đề, hiện giờ chỉ còn lại một số ít, nếu không giải quyết ngay thì có phải là rất tiếc không? ” Cách nói này xem ra ổn nhất, trên thực tế nếu biết cổ vũ khích lệ thì sẽ mang lại tác dụng rất tốt. Đối với cuộc đàm phán có quá nhiều vấn đề để thảo luận, nên xoá bỏ những bế tắc còn tồn tại, ví dụ, trong cuộc đàm phán có sáu vấn đề cần thảo luận mà trong đó có bốn vấn đề là quan trọng, còn lại hai vấn đề là thứ yếu, giả sử như trong bốn vấn đề thì có ba vấn đề đạt được thoả thuận, còn lại một vấn đề quan trọng và hai vấn đề nhỏ, thì khi đối diện với bế tắc bạn nên nói với đối phương như thế này: “ Trong bốn vấn đề đã giải quyết được ba vấn đề, còn lại một vấn đề nếu như giải quyết được thì coi như các vấn đề nhỏ khác cũng giải quyết được, để chúng ta có thể tiếp tục nỗ lực, yên tâm thảo luận nốt vấn đề cuối cùng! Nếu gạt bỏ nó thì tất nhiên sẽ cảm thấy rất t

QUẢN LÝ THỜI GIAN – Nhân viên giỏi sẽ không đi sớm về muộn

Hình ảnh
Hãy thử tưởng tượng một nhân viên chúi mũi từ sáng đến chiều hì hụi với công việc và ở lại công ty đến tận chiều tối mặc dù đã kết thúc giờ làm. Bạn nghĩ rằng nhân viên này là một tấm gươg đáng khen ngợi? Không đâu! Một xếp giỏi không bao giờ “cưng” loại nhân viên chỉ cần cù như thế! Những người quản lý thời gian hiệu quả sẽ có tư duy rành mạch hơn, rõ ràng hơn, họ là những người sáng tạo hơn và làm việc tốt hơn. Chắc chắn như thế! Và rõ ràng là họ sẽ có nhiều thời gian hơn để đào sâu nghiên cứu những vấn đề chuyên ngành, hay đơn giản là làm những công việc riêng. Thay đổi thói quen bây giờ cũng chưa muộn. Và cũng chẳng khó khăn gì. Dưới đây là vài điểm để tham khảo 1. Làm việc một cách có tổ chức. Sắp đặt bàn làm việc gọn gàng với hệ thống hồ sơ, tài liệu riêng khoa học, có lịch công tác chính cho cả khoảng thời gian dài với các công việc cụ thể hàng ngày , và đừng quên một cái... sọt rác ở bên cạnh. Có thể sử dụng một số chương trình trong máy tính để quản lý công việc, sà

Tổ Trưởng Sản Xuất có tay nghề là chưa đủ.

Hình ảnh
Sau đây, Trường Đào Tạo Kỹ Năng Quản Lý SAM xin giới thiệu một số công việc của bộ phận Tổ Trưởng Sản Xuất cũng như những trách nhiệm mà họ cần thực hiện tốt ở vị trí này: Chịu trách nhiệm trước Quản đốc xưởng về việc nhận và tổ chức thực hiện hoàn thành kế hoạch được giao  Chịu trách nhiệm sử dụng lao động đảm bảo: đúng công việc, đủ năng lực ,và công bằng để công nhân có mức thu nhập hợp lý  Quản lý sử dụng các thiết bị được giao.  Nhận kiểm tra đầy đủ số lượng, chất lượng bán thành phẩm, phụ liệu và các vật tư khác phục vụ cho sản xuất, chịụ trách giao nộp đầy đủ kịp thời sản phẩm hàng hóa được giao.  Phải chiu trách nhiệm đến cuối cùng sản phẩm chuyền mình làm ra, giao nộp đày đủ sản phẩm theo kế hoạch cho bộ phận hoàn thành.  Tổ Trưởng Sản Xuất có tay nghề là chưa đủ.  Báo cáo sản lượng nhận bán thành phẩm, ra chuyền, nhập hoàn thành cho giám đốc xí nghiệp.  Trước khi đưa một mã hàng vào sản xuất thì Phòng KTCN, Quản đốc, Tổ trưởng phải nghiên cứu kỹ mẫu

Làm Việc Nhóm hiệu quả - Tại sao không?

Hình ảnh
Ngày nay, khi áp lực công việc ngày càng cao, mức độ yêu cầu ngày càng phức tạp, mỗi cá nhân khó có thể tự hoàn thành tốt tất cả công việc được giao thì hiệu quả công việc phụ thuộc rất lớn vào khả năng làm việc nhóm của mỗi thành viên. Tuy nhiên, một trong những rào cản lớn nhất là chúng ta chưa biết cách làm việc nhóm hiệu quả! Tại sao làm việc nhóm lại khó? Trước hết, nhóm không phải là một tập hợp những cá thể. Vì vậy, hiệu quả của làm việc nhóm không đơn giản là kết quả của mỗi cá nhân trong tập hợp ấy. Mỗi chúng ta đều có những kiến thức, phương pháp, cá tính và quan điểm khác nhau. Thông thường, chúng ta sẽ thích làm việc theo cách của mình. Nhìn đàn kiến tha mồi, bạn sẽ nhận ra điều đó. Thoáng nhìn, ta thấy chúng thật đoàn kết, cùng cố gắng đưa mồi về tổ. Tuy nhiên, nhìn kỹ, ta lại thấy mỗi con cố hết sức chạy về một hướng. Chúng ta cũng thế. Nếu không biết cách kết hợp, không ít khi một cộng một lại nhỏ hơn không. Làm việc nhóm hiệu quả Cách nào để làm việc nh

Bán Hàng Chuyên Nghiệp phải có bí quyết

Hình ảnh
Bán Hàng Chuyên Nghiệp phải có bí quyết Giao tiếp hiệu quả là nền tảng của mọi giao dịch, và những người bán hàng thuyết phục nhất, thành công nhất  đều có khả năng nói bằng ngôn ngữ của khách hàng. Câu hỏi đặt ra là: “Họ nói gì?” Ngôn ngữ học bán hàng đưa ra ba nguyên tắc cơ sở để trở thành người bán hàng hiệu quả: mỗi khách hàng đều giao tiếp bằng ngôn ngữ riêng của họ, người bán hàng thành công xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với họ thông qua hoạt động giao tiếp hòa hợp, và cuối cùng, con người bị thuyết phục dựa vào những mối liên lạc cá nhân. Chúng ta hãy cùng đi sâu tìm hiểu về ba nguyên tắc này: 1. Khách hàng sử dụng ngôn ngữ riêng Phần lớn các công ty đều trang bị cho đội ngũ bán hàng của mình một phương pháp bán hàng đại trà. Nhưng thật không may, mỗi người trên thế giới đều giao tiếp bằng một ngôn ngữ riêng biệt. Ngôn ngữ bạn sử dụng hình thành nên từ những trải nghiệm thường ngày – nơi bạn lớn lên, ngôn ngữ mà những người thân yêu quanh bạn sử dụng, trường học của

Bí Quyết Quản Trị Nhân Sự Thành Công

Hình ảnh
Quản trị nhân sự đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp. Một công ty hay một tổ chức nào dù có nguồn tài chính dồi dào, máy móc kỹ thuật hiện đại đến đâu cũng sẽ trở nên vô nghĩa nếu không biết quản trị nhân sự. Chính phương thức quản trị nhân sự sẽ tạo ra bộ mặt, bầu không khí vui tươi phấn khởi hay căng thẳng, u ám trong công ty. Quản trị nhân sự Phương thức quản trị nhân sự sẽ tạo ra bộ mặt, bầu không khí của công ty. Quản trị nhân sự là lĩnh vực phức tạp và khó khăn Bầu không khí sinh hoạt trong công ty sẽ quyết định sự thành đạt của bạn. Chúng ta không phủ nhận vai trò của các lĩnh vực khác như quản trị tài chính, quản trị sản xuất, quản trị hành chính, kế toán,… nhưng rõ ràng quản trị nhân sự đóng vai trò rất quan trọng trong mọi doanh nghiệp. Bất cứ cấp quản trị nào cũng phải biết quản trị nhân viên của mình. Quản trị nhân sự là một lĩnh vực phức tạp và khó khăn. Nó bao gồm nhiều vấn đề như tâm sinh lý, xã hội, đạo đức,… Nó là sự trộn lẫn giữa kh

Phỏng vấn tuyển dụng – nhận diện nhân tài

Hình ảnh
Một trong những yếu tố thành công của một doanh nghiệp là có được sự phục vụ của những nhân lực chất lượng cao. Tuy nhiên, việc nhận biết và tuyển dụng những nhân sự này không hề đơn giản. Những nhân lực chất lượng cao đóng vai trò rất quan trọng vào sự phát triển của khởi nghiệp nói riêng. Thậm chí, “hiền tài” còn được ví như nguồn “nguyên khí” của một quốc gia. Thông thường, có 3 đặc tính quan trọng mà nhà tuyển dụng thường chú ý tới ứng viên là : - Thái độ (Attitude): Tinh thần cầu thị và niềm đam mê với công việc, công ty - Năng lực (Competency): Chuyên môn trong từng công việc cụ thể - Tư duy (Mindset): Khả năng giải quyết công việc một cách năng suất và hiệu quả nhất Trong hình bên dưới, sẽ thật tuyệt vời nếu ứng viên nằm trong vùng số 4, tức là hội đủ cả ba yếu tố cần thiết. Những ứng viên này chính là sự lựa chọn hàng đầu cho tất cả những vị trí của công ty. Tuy nhiên, hãy thử phân tích các tình huống khác: Không phải lúc nào nhà tuyển dụng cũng có

Xây dựng bảng lương – phụ cấp lương

Hình ảnh
Thang lương: dùng để xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lương giữa những công nhân cùng nghề khi họ đảm nhiệm những công việc có mức độ phức tạp khác nhau. Mỗi thang lương gồm các bậc lương nhất định và các hệ số lương phù hợp với các bậc lương ấy. Thông thường, số bậc của thang lương và hệ số lương giữa các bậc phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất (mức độ phức tạp công việc, trình độ lành nghề công nhân, yếu tố trách nhiệm, điều kiện lao động). Hệ số mức lương: chỉ rõ rằng lao động của công nhân bậc nào đó phải được trả cao hơn mức lương tối thiểu bao nhiêu lần. Bội số thang lương: là sự so sánh giữa bậc cao nhất và bậc thấp nhất trong một thang lương, hay nói cách khác mức lương công nhân bậc cao nhất cao gấp mấy lần bậc thấp nhất (bậc 1) Mức lương: là số lương tiền tệ được quy định để trả công lao động trong một đơn vị thời gian (giờ, ngày, tháng) được nhập vào bảng lương công nhân phù hợp với các hệ số trong thang lương. Tham khảo thêm lớp Xây dựng hê thống lương theo

Công tác quản trị và tổ chức sản xuất và một số lưu ý

Hình ảnh
Một trong những lý do làm hiệu quả kinh tế ở các doanh nghiệp thấp là do thiếu kỹ thuật, công nghệ hiện đại. Do vậy vấn đề nâng cao kỹ thuật, đổi mới công nghệ là vấn đề luôn được quan tâm ở các doanh nghiệp.   Công tác quản trị và tổ chức sản xuất và một số lưu ý Tùy thuộc vào loại hình kinh doanh, đặc điểm ngành kinh doanh, mục tiêu kinh doanh mà doanh nghiệp có chính sách đầu tư công nghệ thích đáng. Tuy nhiên, việc phát triển kỹ thuật công nghệ đòi hỏi phải có đầu tư lớn, phải có thời gian dài và phải được xem xét kỹ lưỡng 3 vấn đề: -Dự đoán đúng cầu của thị trường và cầu của doanh nghiệp về loại sản phẩm doanh nghiệp có ý định đầu tư phát triển. Dựa trên cầu dự đoán này doanh nghiệp mới có những mục tiêu cụ thể trong đổi mới công nghệ -Lựa chọn công nghệ phù hợp. Các doanh nghiệp trên cơ sở mục tiêu của sản xuất đã đề ra có những biện pháp đổi mới công nghệ phù hợp. Cần tránh việc nhập công nghệ lạc hậu, lỗi thời, tân trang lại, gây ô nhiễm môi trường,… -Có

Điểm qua vài nét về thị trường nhân lực 2014

Hình ảnh
Theo báo cáo nhân lực trực tuyến quý I/2014 của VietnamWorks, thị trường tuyển dụng tiếp tục sôi động. Nhu cầu tuyển dụng lao động tăng nhanh hơn nguồn cung lao động, nhưng lại phân bố không đều giữa các cấp bậc công việc. So với cùng kỳ năm 2013, nhu cầu tuyển dụng nhân sự trong quý I/2014 tăng trưởng 11%, trong khi nguồn cung lao động cũng tăng nhưng ở mức chậm hơn là 8%. Tuy nhiên, dịch chuyển trong thị trường nhân lực về các nhóm cấp bậc vẫn chưa cân bằng. D ị ch chuy ể n trong th ị tr ườ ng nhân l ự c v ề các nhóm c ấ p b ậ c v ẫ n ch ư a cân b ằ ng. Ví dụ, nhu cầu tuyển dụng của các nhóm cấp bậc thấp như "mới ra trường - khởi đầu - thực tập" và "có kinh nghiệm (không phải quản lý)" chỉ chiếm 66% nhu cầu của toàn bộ thị trường, nhưng nguồn cung lao động cho 2 nhóm cấp bậc này lại chiếm tới 75% tổng nguồn cung của thị trường. Nhận định về tình hình này, ông Jonah Levey, Chủ tịch HĐQT VietnamWorks, cho biết: "Nhân lực thiếu kinh nghiệm đ

Bài test đánh giá mức độ yếu kém của nhân viên

Hình ảnh
Gini Graham Scott, một chuyên gia quản lý nhân sự, tác giả cuốnA Survival Guide to Managing Employees from Hell (Amazon, 2007) đã đưa ra một phương cách đơn giản để đánh giá mức độ yếu kém của nhân viên. Đây giống như một bài tập gồm 30 câu hỏi. Mỗi câu, người quản lý sẽ tự hỏi và cho điểm từ 0 đến 4, sau đó tính tổng điểm để rút ra kết luận. Các nhà quản trị nhân sự hãy làm một bài test để kiểm tra xem các nhân viên của mình như thế nào qua 30 câu hỏi sau đây nhé! A) Thái độ 1. Nhân viên quá háo thắng khi ứng xử với tôi và người khác. Họ hay tỏ ra lấn át qua tranh luận với mọi người. 2. Nhân viên tỏ ra kiêu căng, hay xúc phạm tôi và người khác. 3. Nhân viên không nghe lời, cãi lại tôi và hành xử như là chỉ có họ mới biết cách làm việc tốt nhất. 4. Nhân viên thiếu nề nếp, ít tuân lệnh và tự làm theo ý mình. 5. Nhân viên có văn hóa ứng xử thô bạo. 6. Nhân viên thích điều khiển người khác. B) Năng lực 7. Nhân viên thiếu năng lực, hay phạm lỗi, luộm thuộm và khô